ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SMART TRONG TUẦN TRA RỪNG VÀ GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC VÀO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SMART TRONG TUẦN TRA RỪNG VÀ GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC VÀO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ

  •   10/04/2023 10:00:00 PM
  •   Đã xem: 115
  •   Phản hồi: 0
Phần mềm Smart đã và đang được áp dụng dần trở nên phổ biến tại nhiều đơn vị vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và các đơn vị khác của khối cơ quan nhà nước ta. Nếu đưa ứng dụng phần mềm SMART ( Công cụ quản lý bảo vệ rừng, báo cáo kết quả bằng công nghệ thông tin) vào Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông sẽ thúc đẩy quá trình chuyển đổi số góp phần giải quyết kịp thời những yêu cầu cấp thiết trong công tác bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIỐNG LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG VÙNG NGUYÊN LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIỐNG LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG VÙNG NGUYÊN LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

  •   17/01/2023 03:02:00 AM
  •   Đã xem: 574
  •   Phản hồi: 0
Nâng cao năng suất và hiệu quả công tác phát triển rừng để nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất lâm nghiệp là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay, trong đó công tác giống cây trồng lâm nghiệp đóng vai trò then chốt. Thời gian qua, ngành Nông nghiệp và PTNT đã quan tâm nhiều đến lĩnh vực giống cây lâm nghiệp như việc ứng dụng tiến bộ khoa học trong chọn tạo giống, triển khai sản xuất những giống mới và nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô, sử dụng giống cây bản địa để trồng rừng,… Nhìn chung công tác giống lâm nghiệp đã góp phần nào cải thiện năng suất, chất lượng rừng, đóng góp vào phát triển kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với biến đổi khí hậu cho địa bàn tỉnh Quảng Trị và cả nước.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT HƯỚNG ỔN ĐỊNH ĐẦU RA VÀ LIÊN KẾT TRONG TRỒNG RỪNG VÙNG NGUYÊN LIỆU

XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT HƯỚNG ỔN ĐỊNH ĐẦU RA VÀ LIÊN KẾT TRONG TRỒNG RỪNG VÙNG NGUYÊN LIỆU

  •   14/11/2022 02:35:00 AM
  •   Đã xem: 187
  •   Phản hồi: 0
Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ tỉnh Quảng Trị nhiệm kỳ 2020 – 2025, đã đề ra “nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm gỗ rừng trồng, ưu tiên và chuyển mạnh sang trồng rừng gỗ lớn theo tiêu chuẩn Quốc tế FSC, gắn doanh nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu, sản xuất theo chuỗi giá trị. Hàng năm, trồng mới rừng tập trung đạt 6.500 - 7.000 ha; duy trì độ che phủ rừng ổn định 50%. Đưa tỉnh Quảng Trị trở thành một trung tâm cung cấp nguyên liệu, chế biến gỗ rừng trồng của khu vực miền Trung”.
KHUYẾN NÔNG VỚI CÔNG TÁC TRỒNG RỪNG GỖ LỚN VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU

KHUYẾN NÔNG VỚI CÔNG TÁC TRỒNG RỪNG GỖ LỚN VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU

  •   07/11/2022 10:34:00 PM
  •   Đã xem: 401
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay công tác trồng rừng gỗ lớn rất được chú trọng đẩy mạnh thực hiện nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong trồng rừng, phục vụ chế biến sâu sản phẩm gỗ rừng trồng mà hiện nay nguyên liệu đang là vấn đề lớn nguồn cung không đủ cầu để hướng đến thị trường xuất khẩu. Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ tỉnh Quảng Trị nhiệm kỳ 2020 – 2025, đã đề ra “nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm gỗ rừng trồng, ưu tiên và chuyển mạnh sang trồng rừng gỗ lớn theo tiêu chuẩn Quốc tế FSC, gắn doanh nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu, sản xuất theo chuỗi giá trị. Hàng năm, trồng mới rừng tập trung đạt 6.500 - 7.000 ha; duy trì độ che phủ rừng ổn định 50%. Đưa tỉnh Quảng Trị trở thành một trung tâm cung cấp nguyên liệu, chế biến gỗ rừng trồng của khu vực miền Trung”.
KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG KEO LAI, KEO LÁ TRÀM TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ

KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG KEO LAI, KEO LÁ TRÀM TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ

  •   03/10/2022 11:12:00 PM
  •   Đã xem: 1019
  •   Phản hồi: 0
Giống là yếu tố hàng đầu trong hoạt động sản xuất lâm nghiệp quyết định đến năng suất và chất lượng rừng trồng. Trong những năm gần đây, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tiếp tục chọn lọc và công nhận thêm được nhiều giống quốc gia, giống tiến bộ kỹ thuật của Keo lai, Keo lá tràm có tiềm năng sinh trưởng và sức chống chịu tốt. Tuy nhiên, các giống nói trên mới chỉ đưa vào khảo nghiệm và được công nhận cho một số vùng sinh thái nhất định, để phát triển rộng rãi vào sản xuất cần thiết phải tiến hành khảo nghiệm mở rộng để chọn lọc được giống phù hợp với điều kiện lập địa từng địa phương.
KHUYẾN NÔNG VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG THÂM  CANH GỖ LỚN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

KHUYẾN NÔNG VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG THÂM CANH GỖ LỚN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

  •   29/09/2022 05:33:00 AM
  •   Đã xem: 1751
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đối tượng trồng rừng sản xuất chủ yếu của là cây Keo các loại chiếm trên 80% rừng sản xuất, những năm gần đây cây Keo lai là đối tượng chủ lực. Thực trạng các HTX và người dân vẫn đang trồng rừng gỗ nhỏ với chu kỳ kinh doanh 4 - 5 năm, với mật độ dày 3.000 – 5.000 cây/ha dẫn đến hiệu quả tăng trưởng gỗ thấp, nên hiệu quả kinh tế mang lại đang còn thấp. Xu thế trồng rừng thâm canh gỗ lớn có chứng chỉ sẻ đưa đến hiệu quả kinh tế cao hơn gấp 1,5 đến 2 lần so với trồng rừng gỗ nhỏ.Tuy nhiên người trồng rừng đang còn nhiều băn khoăn về quy trình kỹ thuật áp dụng, điều kiện thiên tai ảnh hưởng đến rừng trồng khi để chu kỳ kinh doanh dài cây sẻ dễ bị ngã đỗ khi bị mưa bão, đặc biệt hiện nay hiện tượng biến đổi khí hậu khó lường, diễn biến phức tạp và tần suất ngày càng lớn trên địa ban tỉnh nên tạo sự e ngại của người dân trong áp dụng quy trình trồng rừng gỗ lớn nhiều năm, các chính sách của nhà nước về khuyến khích nhân rộng mô hình, theo chuỗi giá trị rừng trồng vì thế mà cũng gặp trở ngại khi đưa vào thực tiển...
THỰC TRẠNG CÁC MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ RỪNG TỰ NHIÊN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NHÂN RỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI

THỰC TRẠNG CÁC MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ RỪNG TỰ NHIÊN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NHÂN RỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI

  •   08/09/2022 04:57:00 AM
  •   Đã xem: 372
  •   Phản hồi: 0
Quản lý bảo vệ rừng theo hướng xã hội hóa nghề rừng, phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp, huy động sự tham gia rộng rãi, tích cực của các nguồn lực vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn, miền núi, nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị gia tăng cao và thu nhập từ rừng, góp phần bảo vệ môi trường, sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với biến đổi khí hậu.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH VƯỜN ƯƠM CẢI TIẾN SẢN XUẤT CÂY GIỐNG KEO LAI NUÔI CẤY MÔ GÓP PHẦN THỰC HIỆN VÙNG NGUYÊN LIỆU GỖ RỪNG TRỒNG PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU

XÂY DỰNG MÔ HÌNH VƯỜN ƯƠM CẢI TIẾN SẢN XUẤT CÂY GIỐNG KEO LAI NUÔI CẤY MÔ GÓP PHẦN THỰC HIỆN VÙNG NGUYÊN LIỆU GỖ RỪNG TRỒNG PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU

  •   08/09/2022 03:28:00 AM
  •   Đã xem: 998
  •   Phản hồi: 0
Thực hiện Quyết định số 1088/QĐ-BNN-KTHT ngày 25/3/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Phê duyệt Đề án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giai đoạn 2022-2025. Tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế là 1 trong 5 vùng sản xuất nguyên liệu sản phẩm nông, lâm nghiệp quy mô hàng hóa tập trung, hiện đại, ứng dụng công nghệ tiên tiến trên cơ sở liên kết bền vững giữa các HTX nông lâm nghiệp với các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nhằm thúc đẩy nhanh, hiệu quả và bền vững quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, với sản phẩm là gỗ nguyên liệu rừng trồng. Mục tiêu trong giai đoạn 2022-2025, gỗ rừng trồng chứng chỉ bền vững (FSC, PEFC, VFCS,…) vùng Duyên Hải miền Trung là 22.900 ha.
BQL KHU BTTN ĐAKRÔNG 20 NĂM NHÌN LẠI  (5/7/2002 - 5/7/2022)

BQL KHU BTTN ĐAKRÔNG 20 NĂM NHÌN LẠI (5/7/2002 - 5/7/2022)

  •   10/08/2022 03:15:00 AM
  •   Đã xem: 1036
  •   Phản hồi: 0
Được thành lập vào ngày 5-7-2002, đến nay Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (BQL Khu BTTN) Đakrông (địa chỉ tại Km 10, thôn Trại Cá, xã Tà Long, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) đã bước sang tuổi 20. Từ những ngày đầu thành lập với bộn bề khó khăn, biên chế, cơ sở vật chất thiếu thốn đủ bề, đến nay đơn vị đã không ngừng đổi thay, phát triển, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực lãnh đạo được nâng cao rõ rệt và đạt được nhiều thành tích đáng kế. 20 năm qua, nhiều thế hệ công chức, viên chức, người lao động trong đơn vị đã đem sức lực, trí tuệ đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh, của ngành.
ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI QUẢNG TRỊ

ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI QUẢNG TRỊ

  •   09/08/2022 11:56:00 PM
  •   Đã xem: 528
  •   Phản hồi: 0
Quảng Trị là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 470.123 ha, trong đó ¾ diện tích là đồi núi và cát ven biển. Diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp là 330.126,10ha và diện tích rừng, đất rừng sản xuất là 146.718,11 ha. Mỗi năm tỉnh Quảng Trị khai thác và trồng lại rừng với diện tích từ 6.000 - 8.000 ha. Các loại giống chủ yếu đưa vào trồng rừng sản xuất là Keo lai, Keo lá tràm và Keo tai tượng chiếm hơn 70% diện tích đất sản xuất lâm nghiệp toàn tỉnh.
Ảnh: Internet

TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG

  •   09/08/2022 11:52:00 PM
  •   Đã xem: 2483
  •   Phản hồi: 0
Tỉnh Quảng Trị có 245.996,0 ha rừng, trong đó: Có 126.621,77 ha rừng tự nhiên và 119.374,23 ha rừng trồng, ngoài ra có 39.882,0 ha đất trống lâm nghiệp quy hoạch phát triển rừng, độ che phủ rừng toàn tỉnh đạt 50%. Nhằm thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, trong thời gian qua, Chi cục kiểm lâm đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao năng lực quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng kiểm lâm. Trong đó, việc ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào quản lý, bảo vệ rừng được coi là hết sức quan trọng, đã và đang mang lại hiệu quả rõ rệt. Qua đó, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng phá rừng, mất rừng, kiểm soát hiệu quả cháy rừng.
Ảnh: Internet

PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÙNG NGUYÊN LIỆU GỐ RỪNG TRỒNG ĐẠT CHUẨN PHỤC VỤ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU

  •   09/08/2022 11:45:00 PM
  •   Đã xem: 2179
  •   Phản hồi: 0
Theo Quyết định số 1088/QĐ-BNN-KTHT ngày 25/3/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Phê duyệt Đề án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giai đoạn 2022-2025. Tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế là 1 trong 5 vùng sản xuất nguyên liệu sản phẩm nông, lâm nghiệp quy mô hàng hóa tập trung, hiện đại, ứng dụng công nghệ tiên tiến trên cơ sở liên kết bền vững giữa các HTX nông lâm nghiệp với các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nhằm thúc đẩy nhanh, hiệu quả và bền vững quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Mục tiêu trong giai đoạn 2022-2023, Gỗ rừng trồng chứng chỉ bền vững (FSC, PEFC, VFCS,…) vùng Duyên hải miền Trung: 22.900 ha.
SỬ DỤNG MÁY BẪY ẢNH KỸ THUẬT SỐ TRONG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA VÀ GIÁM SÁT ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA

SỬ DỤNG MÁY BẪY ẢNH KỸ THUẬT SỐ TRONG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA VÀ GIÁM SÁT ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA

  •   04/10/2021 04:52:00 AM
  •   Đã xem: 773
  •   Phản hồi: 0
Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được thành lập theo Quyết định số 479/QĐ-UBND ngày 14 tháng 3 năm 2007. Đây là khu vực có tính đa dạng sinh học cao và độc đáo, đặc trưng cho khu vực Nam Trung Bộ với nhiều loài động, thực vật có giá trị về mặt khoa học và giá trị bảo tồn.
TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG LOCUS MAP FREE TRONG VIỆC HỖ TRỢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC TUẦN TRA BẢO VỆ RỪNG

TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG LOCUS MAP FREE TRONG VIỆC HỖ TRỢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC TUẦN TRA BẢO VỆ RỪNG

  •   06/09/2021 04:43:00 AM
  •   Đã xem: 501
  •   Phản hồi: 0
Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa có diện tích 23.456,72 ha nằm trên địa bàn 05 xã của huyện Hướng Hóa. Với tổng diện tích rừng tự nhiên là 21.472,29ha. Hệ thực vật có tính đa dạng sinh học cao và độc đáo, nơi giao lưu của các luồng thực vật Bắc Nam, khu vực Đông Dương, nơi sinh sống của các loài động, thực vật có ý nghĩa bảo tồn quốc tế như: Bò tót, Mang lớn, Voọc Hà Tĩnh, Vượn Đen má trắng,... Đây là khu vực có địa hình cao nhất tỉnh Quảng Trị với đỉnh Voi mẹp (1.771m) và đỉnh Sa mù (1.550m), là vùng rừng còn tương đối nguyên sinh, đóng vai trò quan trọng trong phòng hộ đầu nguồn cho các con sông lớn của Quảng Trị.
Hướng dẫn kỹ thuật trồng ngô sinh khối vụ đông

Hướng dẫn kỹ thuật trồng ngô sinh khối vụ đông

  •   29/10/2020 09:04:00 PM
  •   Đã xem: 376
  •   Phản hồi: 0
Ngô sinh khối là cây ngô được thu hoạch ở giai đoạn bắp ngô chín sáp để làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ. Thay vì thu hoạch để lấy hạt lúc bắp ngô đã chín hoàn toàn, cây ngô thu hoạch làm thức ăn cho gia súc ở giai đoạn bắp ngô chín sáp sẽ đảm bảo độ mềm, giàu dinh dưỡng và sự ngon miệng cho vật nuôi.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây