HƯỚNG DẪN  CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH DẠI ĐỘNG VẬT

HƯỚNG DẪN CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH DẠI ĐỘNG VẬT

  •   26/04/2023 04:19:00 AM
  •   Đã xem: 1003
  •   Phản hồi: 0
Vào mùa hè thời tiết nắng nóng cũng chính là mùa bùng phát dịch bệnh dại mạnh nhất. Bệnh dại lây từ nước bọt của động vật nuôi như chó, mèo bị dại lây qua vết cắn, liếm hoặc tiếp xúc với nước bọt của chó, mèo qua các vết thương hở. Ngoài ra, virus dại cũng được phát hiện ở mèo, chồn, dơi và các động vật có vú khác. Thời gian ủ bệnh ở người thường từ 2 - 8 tuần và có thể kéo dài đến trên 1 năm, thời gian này phụ thuộc vào lượng virus xâm nhập vào cơ thể, sự nặng nhẹ của vết thương, khoảng cách từ vết thương đến hệ thần kinh trung ương… Vết thương càng ở gần hệ thần kinh trung ương như mặt, cổ, đầu, ngón tay, cơ quan sinh dục ngoài… thì thời gian ủ bệnh càng ngắn. Tất cả các bệnh nhân lên cơn dại đều bị tử vong.
BỆNH VIÊM PHỔI Ở BÊ, NGHÉ VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ

BỆNH VIÊM PHỔI Ở BÊ, NGHÉ VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ

  •   06/03/2023 01:59:00 AM
  •   Đã xem: 4096
  •   Phản hồi: 0
Bệnh viêm phổi là bệnh truyền nhiễm, thường gặp ở bê, nghé dưới một năm tuổi, đặc biệt ở bê, nghé mới sinh đến vài tháng tuổi, do sức đề kháng của cơ thể còn yếu. Bệnh thường xuất hiện vào những thời kỳ chuyển mùa từ mùa thu sang mùa đông hoặc đầu mùa xuân.

AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI

  •   06/03/2023 01:57:00 AM
  •   Đã xem: 1582
  •   Phản hồi: 0
Trong giai đoạn hiện nay chăn nuôi an toàn sinh học là hướng đi bền vững cho ngành chăn nuôi và đó cũng là định hướng phát triển chăn nuôi của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, không phải người chăn nuôi nào cũng biết về khái niệm chăn nuôi an toàn sinh học và các biện pháp thực hành chăn nuôi an toàn sinh học.
ĐẢM BẢO THỨC ĂN CHO ĐÀN GIA SÚC VÀO MÙA ĐÔNG

ĐẢM BẢO THỨC ĂN CHO ĐÀN GIA SÚC VÀO MÙA ĐÔNG

  •   08/11/2022 02:08:00 AM
  •   Đã xem: 2331
  •   Phản hồi: 0
Những năm gần đây, Quảng Trị là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng rất lớn từ biến đổi khí hậu như: hạn hán, bão, lũ lụt, rét đậm, rét hại,... Biến đổi khí hậu đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc giải quyết nguồn thức ăn cho đàn gia súc, đặc biệt vào mùa đông sắp tới. Vì vậy, người chăn nuôi cần có kế hoạch và phương pháp chế biến, dữ trữ đủ nguồn thức ăn để đáp ứng đủ nhu cầu cho đàn gia súc qua hết mùa đông là rất cần thiết.
BỆNH CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ Ở TRÂU BÒ VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ

BỆNH CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ Ở TRÂU BÒ VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ

  •   04/10/2022 08:55:00 PM
  •   Đã xem: 23289
  •   Phản hồi: 0
Chướng hơi dạ cỏ ở trâu bò là bệnh thường gặp vào mùa mưa, do trâu bò ăn phải những thức ăn dễ lên men, sinh hơi. Điều kiện chăn thả không tốt vào thời điểm trời giá rét, có nhiều sương muối. Do kế phát từ cảm nắng, trâu bò bị què, bại liệt, ốm lâu ngày khiến chúng không thể đi lại, vận động được, nằm lì một chỗ. Kế phát từ bệnh tụ huyết trùng, liệt dạ cỏ, dạ cỏ không tiêu hóa thức ăn, tắc thực quản, viêm họng làm con vật không ợ được hơi, viêm màng bụng…
Ảnh: Internet

HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO VẬT NUÔI TRONG MÙA MƯA LŨ

  •   04/10/2022 04:12:00 AM
  •   Đã xem: 1423
  •   Phản hồi: 0
Để chủ động phòng chống thiên tai nhằm đảm bảo an toàn cho vật nuôi, giảm thiểu thiệt hại về chăn nuôi trong trong mùa mưa lũ, ổn định phát triển chăn nuôi, người chăn nuôi cần thực hiện tốt và đồng bộ các giải pháp sau:
Ảnh: Internet

PHƯƠNG PHÁP Ủ CHUA THỨC ĂN ĐỂ DỰ TRỮ CHO TRÂU, BÒ TRONG MÙA ĐÔNG

  •   08/09/2022 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 20290
  •   Phản hồi: 0
Thức ăn thô xanh là loại thức ăn chứa hầu hết các chất dinh dưỡng mà vật nuôi cần như Protein, các Vitamin, khoáng đa lượng và vi lượng thiết yếu và các chất có hoạt tính sinh học cao. Thức ăn thô xanh chiếm vị trí rất quan trọng đối với đàn trâu bò và chiếm đến 80% khẩu phần thức ăn hàng ngày. Tuy nhiên nguồn thức ăn thô xanh thường mang tính mùa vụ và phát triển dồi dào trong vụ xuân và hè thu.
Ảnh: Internet

CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊM PHÒNG VẮC XIN CHO ĐÀN VẬT NUÔI

  •   08/09/2022 10:55:00 PM
  •   Đã xem: 1706
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay, các địa phương trong toàn tỉnh Quảng Trị đang tập trung triển khai công tác tiêm phòng vụ Thu cho đàn gia súc, gia cầm, để phòng dịch cho đàn vật nuôi, góp phần đẩy lùi dịch bệnh. Trong quá trình tiêm phòng, thì việc thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh bằng vắc xin sẽ giảm thiểu được nguy cơ phát sinh dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, góp phần ổn định phát triển sản xuất chăn nuôi trên địa bàn tỉnh, ngăn ngừa dịch bệnh bùng phát, đảm bảo an sinh xã hội.
KỸ THUẬT LÀM VÀ SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GÀ

KỸ THUẬT LÀM VÀ SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GÀ

  •   10/08/2022 04:04:00 AM
  •   Đã xem: 3595
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm cho tình hình dịch bệnh trong ngành chăn nuôi thường xuyên xảy ra và diễn biến phức tạp, đặc biệt với phương thức chăn nuôi gà thả vườn truyền thống nhỏ lẻ, khó kiểm soát được dịch bệnh dẫn đến tỷ lệ gà chết cao. Để đối phó với tình hình đó thì người chăn nuôi dần chuyển đổi từ phương thức chăn nuôi gà thả vườn truyền thống sang phương thức chăn nuôi gà bán công nghiệp với quy mô lớn hơn, điều này gây ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường do chất thải từ chăn nuôi. Chính vì vậy, việc sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà là một giải pháp cần thiết để giảm thiểu tác động gây ô nhiểm môi trường.
MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHỐI TRỘN THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHỐI TRỘN THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

  •   12/07/2022 09:43:00 PM
  •   Đã xem: 4601
  •   Phản hồi: 0
Thời gian qua, giá thức ăn chăn nuôi (TACN) liên tục tăng cao khiến cho người chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn, nhiều hộ chăn nuôi thua lỗ nặng nề. Từ cuối năm 2020 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi được điều chỉnh tăng liên tiếp khoảng 15 lần. Theo dự báo của Cục Chăn nuôi, giá thức ăn ở mức cao sẽ duy trì và tăng đến hết năm 2022 do Việt Nam chưa chủ động được nguồn cung nguyên liệu trong nước mà còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu khiến cho người chăn nuôi nói chung gặp rất nhiều khó khăn, thách thức.
BỆNH VIÊM LOÉT MIỆNG TRUYỀN NHIỂM Ở DÊ  VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ

BỆNH VIÊM LOÉT MIỆNG TRUYỀN NHIỂM Ở DÊ VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ

  •   12/07/2022 04:33:00 AM
  •   Đã xem: 5943
  •   Phản hồi: 0
Đối với dê, ngoài bệnh ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm cũng thường xảy ra gây thiệt hại kinh tế không nhỏ, đó là các bệnh như: lở mồm long móng, tụ huyết trùng, viêm loét miệng truyền nhiễm… Trong đó, bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm là bệnh lây lan nhanh, mạnh và lây sang người. Vì vậy, phòng trị bệnh này là việc cần quan tâm..
Ảnh: Internet

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHO VẬT NUÔI TRONG MÙA NẮNG NÓNG

  •   04/05/2022 08:47:00 PM
  •   Đã xem: 4413
  •   Phản hồi: 0
Biến đổi khí hậu (BĐKH) và thiên tai cực đoan đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp nói chung, lĩnh vực chăn nuôi nói riêng. Trong đó, Quảng Trị là một tỉnh đã và đang chịu ảnh hưởng trực tiếp. Theo dự báo của Đài khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới nắng nóng xuất hiện trên diện rộng, kéo dài và có nhiều diễn biến phức tạp, có lúc xuất hiện các đợt nắng nóng cục bộ, gió Tây Nam thổi mạnh, nhiệt độ lên cao 38 – 400C sẽ gây ra oi bức, bất lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng; đặc biệt nó làm ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng phát triển và sức sản xuất của đàn vật nuôi đồng thời dễ phát sinh các loại dịch bệnh như: tiêu chảy, cảm nóng, cảm nắng, E.coli, phó thương hàn, viêm phổi, cầu trùng,… gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi.
AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI

AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI

  •   04/05/2022 05:03:00 AM
  •   Đã xem: 6194
  •   Phản hồi: 0
Trong giai đoạn hiện nay chăn nuôi an toàn sinh học là hướng đi bền vững cho ngành chăn nuôi và đó cũng là định hướng phát triển chăn nuôi của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, không phải người chăn nuôi nào cũng biết về khái niệm chăn nuôi an toàn sinh học và các biện pháp thực hành chăn nuôi an toàn sinh học.
Ảnh: Internet

SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH TRONG CHĂN NUÔI LỢN

  •   04/10/2021 05:25:00 AM
  •   Đã xem: 3956
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay, sử dụng chế phẩm vi sinh phối trộn vào thức ăn cho lợn là một hướng đi giúp cho các hộ gia đình, trang trại nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Chế phẩm vi sinh là các chế phẩm chứa vi sinh vật có ích cho đường ruột, khi cho lợn ăn, uống sẽ giúp cải thiện sự cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột và có lợi cho sức khỏe. Những vi khuẩn có ích này giúp lợn tiêu hóa thức ăn tốt hơn, ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn có hại, khắc phục tình trạng loạn khuẩn ruột, tăng cường hệ miễn dịch vào bảo vệ đường ruột. Nhờ đó, hệ tiêu hóa của lợn luôn khỏe mạnh, tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn.
Ảnh: Internet

BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÊN GÀ VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ

  •   04/10/2021 05:18:00 AM
  •   Đã xem: 61733
  •   Phản hồi: 0
Gà là loại gia cầm được rất nhiều người nông dân lựa chọn để làm kinh tế mô hình trang trại, gia trại. Với khả năng phát triển nhanh, kỹ thuật chăn nuôi không mấy phức tạp. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi gà cũng dễ bị một số căn bệnh gây chết hàng loạt, ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế của người nông dân. Một trong số bệnh ở gà đó phải kể đến bệnh tụ huyết trùng ở gà. Để giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi gà chúng tôi sẽ cung cấp cho bà con nông dân về nguyên nhân, điều trị và cách phòng tránh bệnh tụ huyết trùng đến bà con trong bài viết sau đây..
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤ TINH NHÂN TẠO TRONG CHĂN NUÔI TRÂU TẠI NÔNG HỘ

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤ TINH NHÂN TẠO TRONG CHĂN NUÔI TRÂU TẠI NÔNG HỘ

  •   04/10/2021 05:12:00 AM
  •   Đã xem: 2487
  •   Phản hồi: 0
Tỉnh Quảng Trị có tổng đàn trâu khoảng 22.000 con, chủ yếu là giống trâu địa phương, trong đó trâu sinh sản chiếm khoảng 40%. Những năm qua, chăn nuôi gia súc được xác định là một trong những thế mạnh của tỉnh trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, với tiến trình hội nhập hiện nay công tác lai tạo giống vẫn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, quy mô và hiệu quả còn hạn chế. Để giúp nâng cao hiệu quả của phương pháp Thụ tinh nhân tạo cho đàn trâu trong nông hộ, giúp cho chăn nuôi trâu mang lại hiệu quả cao hơn, từng bước khắc phục hiện tượng cận huyết, cải thiện tầm vóc của đàn trâu, bà con cần quan tâm một số giải pháp như sau:
Ảnh: Internet

CHỦ ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG DỊCH LỞ MỒM LONG MÓNG TRONG CÁC THÁNG CUỐI NĂM 2021 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH

  •   04/10/2021 05:08:00 AM
  •   Đã xem: 758
  •   Phản hồi: 0
Bệnh Lở mồm long móng (LMLM) là một loại bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như trâu, bò, dê, cừu, heo, trâu rừng, bò rừng, hươu, heo rừng đều bị bệnh. Bệnh lây theo đường tiêu hóa và hô hấp qua nhiều con đường khác nhau do thức ăn, nước uống có nhiễm mầm bệnh, do hít thở không khí có mầm bệnh, tiếp xúc trực tiếp giữa động vật bệnh với nhau,…Bệnh LMLM gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi và xã hội.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây